Trường THPT Văn Chấn
wWw.vanchan.forum.st

Chào Mừng Các Bạn ĐÃ Đến Với 4rum Trường THPT Văn Chấn

1: Hãy Tham Gia Đang Nhập Đẻ Pos Bài Nếu Bạn ĐÃ Có Tài Khoản
2: Nếu Chua Có Tài Khoản Hãy Click Vào Để Đang kí Mới Nha <- Thank]
3: Hoạc Click Vào [ Do Not Display again ] ĐỂ Tắt Bắng Này Đi
---------------------------------------------------------------------------
Rất Mong Nhận Được Sự Ủng Hộ Và Giup Đơ Của Các Bạn ĐỂ 4 Rum Ngày Càng Phát Triển
== BQT == [Liên Hệ ] == [ 0973.929.236]==
Trường THPT Văn Chấn
wWw.vanchan.forum.st

Chào Mừng Các Bạn ĐÃ Đến Với 4rum Trường THPT Văn Chấn

1: Hãy Tham Gia Đang Nhập Đẻ Pos Bài Nếu Bạn ĐÃ Có Tài Khoản
2: Nếu Chua Có Tài Khoản Hãy Click Vào Để Đang kí Mới Nha <- Thank]
3: Hoạc Click Vào [ Do Not Display again ] ĐỂ Tắt Bắng Này Đi
---------------------------------------------------------------------------
Rất Mong Nhận Được Sự Ủng Hộ Và Giup Đơ Của Các Bạn ĐỂ 4 Rum Ngày Càng Phát Triển
== BQT == [Liên Hệ ] == [ 0973.929.236]==
Trường THPT Văn Chấn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Trường THPT Văn Chấn


 
Trang ChínhTrang Chính  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  


ĐÊG Cương LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 từ bài 12 - > 21 Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
28/03/10, 01:30 am
Admin
[Tui là]
ĐÊG Cương LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 từ bài 12 - > 21 CatlAdminĐÊG Cương LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 từ bài 12 - > 21 Catr

Admin
Admin

Nam
Tổng số bài gửi : 60
Ngày Sinh : 04/01/1991
Ngày Tham Gia : 07/03/2009
Tuổi : 33
Bạn Đến Từ : Lớp 12c2-k34

ĐÊG Cương LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 từ bài 12 - > 21 Vide

Bài gửiTiêu đề: ĐÊG Cương LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 từ bài 12 - > 21
http://vanchan.us.to

Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I
VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1930

Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
(Tiết:18,19) TỪ 1919 ĐẾN 1925

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Hiểu những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự biến chuyển về g/c, xã hội ở Việt Nam
- Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925
2. Về tư tưởng:
Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của các nước đế quốc.
TG Nội dung
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG1
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh quốc tế
- Sau CTTG1, các nước thắng trận phân chia thế giới, hình thành hệ thống Vécxay – OaSinh Tơn
- Các nước tư bản bị tàn phá
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết được lập Quốc tế cộng sản ra đời.
b. Nguyên nhân, mục đích cuộc khai thác thụôc địa lần 2.
+ Thu lợi nhuận, bù đắp sự, thiệt hại cho chiến tranh.
+ Đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, tập trung chủ yếu vào ngành cao su và khai thác mỏ than
c. Nội dung khai thác
- Nông nghiệp
Thành lập đồn điền cao su, công ty, cao su
- CN khai thác mỏ (kẽm, thiếc, sắt… chủ yếu là than).
- Các ngành CN khác: dệt, muối, xay xát…
- Nắm độc quyền nội, ngoại thương.
- GTVT phát triển.
- Lập ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh tế.
- Chính sách thuế gia tăng, nặng nề.
* Nhận xét
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
- Tăng cường bộ máy cai trị để đàn đáp nhân dân.
- Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng
- Truyền bá văn hóa Phương Tây
 Từ đó văn hóa truyền thống và văn hóa ngoại lai tồn tại đấu tranh với nhau
3. Những chuyển biến mới về, kinh tế và giai cấp ở Việt Nam.
a. Chuyển đến về kinh tế?
b. Chuyển biến về xã hội:
Xã hội bị phân hóa sâu sắc, các giai cấp có sự chuyển biến mới:
- Giai cấp, địa chủ
- Giai cấp nông dân
- Giai cấp tiểu tư sản
- Tư sản dân tộc
- Công nhân
* Nhận xét

II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
1. Phong trào đấu tranh của các giai cấp.
a. Hoạt động của Phan Bội Châu, PCT và một số người VN ở nước ngoài:
+ PBC
+ PCT
+ Người VN tại TQ và Pháp
+ Thành lập tổ chức Tâm Tâm xã
+ 19/6/1924 Phạm Hồng Thái ám sát toàn quyền Méc Lanh (QC-Trung Quốc)
+ Việt Kiều tại Pháp: chuyển tài liệu sách báo về nước


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân:
- Tư sản
+ Mục tiêu
+ Hình thức
- Tiểu tư sản
+ Mục tiêu
+ Hình thức
- Công nhân
+ Mục tiêu
+ Hình thức

+ Hoạt động yêu nước của NAQ:
- 1919
- 1920
- 12/1920
* Ý nghĩa
đánh đấu bước ngoạt về tư tưởng của NAQ… (85)
+ 1921
+ 1922
+ 1923
+ 1924
* Ý nghĩa:
Chuẩn bị về tư tưởng chính trị (tuyên truyề n giáo dục lý luận) cho sự ra đời của đảng CS.
- 6/1925 xây dựng tổ chức CM, để giải phóng cho NDVN. Đó là Hội VN CMTN
Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
(Tiết:20,21,22) TỪ (1925-1930)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Nắm được sự phát triển của PT dân tộc dân chủ ở Vieät Nam dưới tác động của các tổ chức SM có khuynh hướng dân tộc dân chủ.
- Sự ra đời của Đảng CSVN là kết quả của sự lựa chọn sàng lọc lịch sử.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS
- Xác định sự lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, con đường CM-HCM là khoa học phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu phát triển của dân tộc.

TG Nội dung
I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Nguyễn Ái Quốc về QC (Trung Quốc) liên lạc, lựa chọn một số thanh niên hoạt động ở Trung Quốc và thanh niên trong nước đưa sang QC huấn luyện họ thành những chiến sĩ CM đưa về nước để tuyên truyền lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân
- N. Á . Quốc đã lập tổ chức cộng sản đoàn làm nồng cốt để lập ra hội VNCMTN (6/1925) một tổ chức tiền thân của Đảng CS
- Hội đã phát triển hội viên và tổ chức có hệ thống từ tổng bộ, xuống cơ sở và tổ chức quần chúng đấu tranh, nhất là khi có chủ trương “VS hóa” từ cuối 1928
+ Cơ quan lãnh đạo
+ Báo thanh niên
+ 1927 tác phẩm “Đường cách mệnh”
+ Chủ trương “VSH” thúc đẩy PTCN phát triển (trang 89)
 Tổ chức tiền thân của Đảng CS
2. Tân Việt
Cách mạng Đảng
- Thành lập (7-1928)
- Tổ chức
Tập hợp chủ yếu là những tri mthức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước.
- Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì
- Mục tiêu CN đế quốc, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái
- Đây là tổ chức chịu ảnh hưởng của Hội VN CM TN, nhiều Dảng viên đã chuyển qua hoạt động ở hội VNCMTN
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a. Sự ra đời:
+ 25/12/1927 do Nguyễn Thái Học, Phan Tuấn Tài ….
b. Hoạt động:
- Đây là chính Đảng cách mạng theo khuynh hướng DCTS, đại biểu cho tư sản dân tộc.
- Mục tiêu
Đánh đuổi gịăc P đánh đổi ngôi vua thiết lập dân quyền
- Tổ chức: cơ sở Đảng trong quần chúng ít, địa bàn hoạt động nhỏ hẹp tổ chức lỏng lẻo, sớm bị thực dân Pháp khủng bố
* Khởi nghĩa Yên Bái (VNQ D Đảng)
- 2/1929 tổ chức ám sát Ba – danh (Barin) ở HN bị P khủng bố
- Bị động trước sự khủng bố của thực dân Pháp các nhà lãnh đạo đã dóc lực lượng để thực hiện cuộc khởi nghĩa dù “không thành công cũng thành nhân”.
- Diễn biến
 Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa thất bại songy đó là sự tiến nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa đó cũng đã chấm dứt vai trò lịch sử của VNQD Đảng đối với PT dân tộc lúc bấy giờ
II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
a. Hoàn cảnh
PT Dân tộc dân chủ sôi nổi 1929 dẫn đến sự phân hóa trong hôi VNCMT:
+ 3/1929 thành lập chi bộ CS đầu tiên
+ Đại hội lần 1 của hội CNCMTN đã bị phân biệt, dẫn đến sự xuất hiện:
- Đông Dương CS Đảng 17/6/1926 tại Hà Nội thông qua tuyên ngôn điều lệ, ra báo Búa Liề m và bầu ban chấp hành trung ương Đảng.
- An Nam CS Đảng (8/1929)
+ Các Đảng viên tiên tiến của dân Việt Nam CM Đảng thành lập. Đông Dương CS liên đoàn (9/1929)
 Ý nghĩa: sự ra đời của 3 tổ chức CS là một xu thế khách quan c ủa cuộc vận động giải phóng dân tộc
* Nhưng các tổ chức đó đều hoạt động riêng lẽ, tranh giành ảnh hửơng của nhau làm cho PTCM trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn.
 Với cươn là phái viên của quốc tế CS, NAQ có quyền và trách nhiệm quyến định triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức Đảng, người liền rời Xiêm sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức CS

TG Nội dung
3. Hội nghị thành lập đảng CSVN:
a. Hoàn cảnh
- Sự ra đời của của 3 tổ chức CS ở VN là một xu thế tất yếu của PTCM giải phóng dân tộc ở nước ta dưới ánh sáng của CN Mác Lê Nin và tư tưởng NAQ - Hồ Chí Minh.
- Với cương vị là khái niệm của QTCS, NAQ đã triệu tập hội nghị hợp nhất Đảng từ ngày 3  7/2/-30 tại Cửu Long (Hương Cảng) gồm đại biểu của ĐDCS Đảng và ANCS Đảng
b. Nội dung:
- NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẽ và nêu rõ chương trình của hội nghị.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là đảng CSVN
- Thông qua chính cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng.
… Do NAQ khỏi thao. Đó là cương lĩnh đầu tiên của Đảng CSVN



c. Ý nghĩa
Hội nghị hợp nhất các tổ chức CSVN mang tầm vốc lịch sự của một đại hội thành lập Đảng
d. Nội dung chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt của Đảng CSVN
+ Xác định đường lối chiến lược cách mạng chiến lược cách mạng của Đảng là….
+ Nhiệm vụ của CM…
+ Lực lượng CM
+ Lãnh đạo CM
+ CMVN là một bộ phận của CMTG
* Nhận xét dánh giá
Đây là văn kiện tuy còn vắn tắt song là một cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp độc lập và tự do là tư tưởng chủ yếu của cương lĩnh nầy
d. Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng CSVNB
- Đảng CSVN ra đời là sản phẩm kết hợp 3 yếu tố:
CN Mác Lênin
PTCN và PT yêu nư.ớc trong thời đại mới
- Đảng CSVN ra đời là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN
+ Từ đây, CMGPODT của NDVN đã đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của đảng CSVN… (95)
+ Đảng CSVN ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN
* Bài tập lịch sử
Vai trò của NAQ đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng CSVN
- Nguyễn Ái Quốc là người mở đường vạch hướng mới cho sự nghiệp GPDT Việt Nam?
- Chuẩn bị về tư chính trị (tuyên truyền giáo dục lý luận)
- Xây dựng tổ chức CM giải phóng cho ND Biệt Nam. Đó là tổ chức tiền thân của đảng .CSVN
- Với cương vị là phái viên của QTCS, NAQ đã triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức CS, lập ra Đảng CSVN.
- Vạch ra cương lĩnh chính trị của Đảng

Chương II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH 1930 – 1935
(Tiết:23,24)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Hiểu rõ PTCM đầu tiên cho đảng ta lãnh đạo như thế nào, lưu ý về các mặt: lực lượng tham gia, hình thức, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào so sánh các PT trước đó.
- Những nét cơ bản về tình hình KT, XH Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng KTTG 1929-1923.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu 1930-1931. Hoạt động của XVNT.
- Ý nghĩa lịch sử bài học KN của PT CM 1930 – 1931 và Xô Viết Nghệ Tỉnh.
2. Về tư tưởng:
Bồi dưỡng học sinh niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ m vang, niềm tin về sức sống quật cường của Đảng vượt qua, mọi thử thách. Từ đó HS xác định cho mình phải phấn đấu để giữ gìn những thành quả mà Đảng mang lại, tiếp tục sự nghiệp cách mạng lại tiếp tục sự nghiệp cách mạng của đất nước trong thời kỳ mới.
TG Nội dung
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng KT thế giới 1929-1933
1. Tình hình kinh tế
- Giữa 1930 cuộc KHKT ở Pháp rất trầm trọng (sản lượng CN giảm 1/3…)
- KTVN bị suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp (giá lúa sụt, ruộng đất bị bỏ hoang) CTN suy giảm đình đốn, giá cả đắt đỏ.
2. Tình hình xã hội
- Ở Pháp:
Lương CN giảm, thất nghiệp các cuộc bãi công luôn xảy ra nông dâh thu nhập giảm (chủ nghĩa) phát xít xuất hiện…
- Ở Việt Nam hầu hết các g/c tầng lớp ở VN đều bị điểm đứng:
+ CN: 1 số bị sa thải, 1 số bị tăng giờ làm, lương ít ỏi
+ ND: Tiếp tục bị bần cùng hóa (giá lúa hạ, bị cướp Rđ, thuế cao…)
+ Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức… đời sống khó khăn, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
+Dân tộc VN khác TD Pháp
+ ND khác địa chỉ
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tỉnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
a. Nguyên nhân
- Hậu quả cuộc KHKTTG….
- Thực dân Pháp đàn áp đẩm máu cuộc KN Yên Bái làm gia tăng….
- Đảng CSVN ra đời kịp thời lãnh đạo PT đấu tranh của CN trong phạm vi cả nước.
b. Diễn biến:
- 2/1930: CN và các tầng lớp khác đấu tranh đòi cải thiện đời sống: CN? ND?
Xuất hiện các khẩu hiệu chính trị.
Tiêu biểu: CN đồn điền cao su Phú Riềng, Dầu Tiếng…
- Tháng 3,4  1930 CN nhà máy sợ NĐ nhà máy của Diêm bến thủy
- Tháng 5: đấu tranh trên phạm vi cả nước nhân ngày quốc tế l/đ 1/5
thể hiện tính đoàn kết CM với ND lao động thế giới
- Từ tháng 6  8/1930 có 121 cuộc đấu tranh khắp BK, TK, NK lôi cuốn đông đảo các tầng lớp ND với số lượng đấu tranh lớn.
- 9/1930 PT dâng cao, nhất là ở Nghệ An, Hà Tỉnh với những cuộc biểu tình của ND (có vũ trang tự vệ) đòi giảm sửa thuế ở Nam Đàn, thanh Chương Diễn Châu, Hưng Nguyên, Cam Lộc… các cuộc biểu tình nầy được CN Vinh - Bến Thuỷ hưởng ứng. Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình 12/9/1930 ở Hưng Nguyên.
* Hệ thống chính quyền thực dân PK bị tan rã ở nhiều huyện xã. Đảng bộ, địa phương đã đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, KT…. thực hiện chức năng chính quyền XVNT
- 10/1930 nhân dân cả nước đã đấu tranh bảo vệ và ủng hộ XVNT. (9 và 10/1930 cả nước có 362 cuộc đấu tranh của CN, ND và các tầng lớp)
2. Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Đây là hình thái chính quyền mới ở NT là kết quả cuộc đấu tranh của quần chúng công nông cuối 1930
- Chính quyền đã ban hành nhiều chính sách mang lại lợi ích cơ bản cho ND về KT, CT, VHXH…
 Chính quyền của dân, do dân và vì dân

3. Ý nghĩa ls và bài học KN của PTCM 1930 – 1931 (cuối bài)



TG Nội dung
3. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng CSVN (10/1930)
a. Hoàn cảnh PTCMVN diển ra quyết liệt 10/1930 hội nghị … đã họp tại Hương Cảng (TQ)
b. Nội dung
- Đổi tên Đảng CSVN thành Đảng CSĐD
- Cử ban chấp hành trung ương chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư và thông qua luận cương chính trị của Đảng? Xác định những vấn đề chiến lược, sách lược của đảng CSVN:
+ 2 thời kì CMĐD
+ 2 nhiệm vụ chiến lược
+ Động lực CM?
+ Lãnh đạo?
Quan hệ CMVN và CMTG
* Hạn chế?

III. Phong trào cách mạng 1932-1935
1. Cuộc đấu tranh phục hồi PT cách mạng:
- Cuối 1931 PTCM tạm lắng, thực dân Pháp thi hành chính sách khủng bố và mị dân  CM bị tổn thất
- 1932 – 1935 ND đấu tranh để phục hồi lực lượng CM
+ Phục hồi cơ quan của Đảng từ trung ương đến địa phương
+ Phục hồi các tổ chức quần chúng của Đảng
+ Phục hồi phong trào đấu tranh

2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng CSĐD 3/1935

- 27 đến 31/3/1935 ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng tiến hành đại hội tại Ma Cao TQ

- Nội dung
+ Đánh giá tình hình, xác định 3 nhiệm vụ trước mắt của Đảng?
+ Thông qua các nghị quyết…..?


+ Bầu ban chấp hành trung ương Lê Hồng Phong (TBT)
* Ý nghĩa
IV. Ý nghĩa và bài học sinh nghiệm của PTCM 1930 – 1931 đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh
a. Ý nghĩa
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CM các nước Đông Dương
- Từ PT khối liên minh công được hình thành…
- Đây là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho từng KN tháng tám sau nầy
- PT được đánh giá cao trong PT CS và CN quốc tế CS công nhận là 1 bộ phận độc lập trực thuộc QTCS


2. Bài học KN: để lại bài học KN quí báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông, mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng công nông.




Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939
(Tiết:25,26)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Hiểu rõ đây là PT đấu tranh khác hẳn với thơi kì 1930 – 1931 về mục tiêu, khẩu hiệu, hình thức và phương pháp đấu tranh..
- Phong trào dân chủ diễn ra, với sự tác động của yếu tố khách quan rất lớn, nhất là nghị quyết của Đại hội lần VII quốc tế CS (7-1935) và mặt trận bình dân lên cầm quyền ở Pháp.
- PT dã buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng và để lại cho Đảng ta nhiều bài học KN quí báu.
2. Về tư tưởng:
+ Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng.
+ Nâng cao nhiệt tình CM hăng hái tham gia PTCM dưới sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích của đất nước của nhân dân
3. Kĩ năng:
TG Nội dung
I. Việt nam trong những năm 1936-1939
1. Tình hình chính
- Do hậu quả cuộc KHKTTG, 1929-1933 CN phát cít lên cnầm quyền ở một số nước (Đức, Italia, Nhật) chuẩn bị chiến tranh thế giới
- 7/1935 QTCS họp đại hội lần VII quyết định:
+ Kẻ thù và nhiệm vụ của GVCN là: chống CN Phát Xít, giành hòa bình dân chủ, bên gọi các nước thành lập mặt trận ND rộng rãi
- 4/1936 mặt trận ND cầm quyền ở Pháp thi hành một số cải cách tiến bộ ở thuộc địa
* Việt Nam thực dân Pháp nới rộng quyền từ do dân chủ (ân xá tù chính trị do báo chí…) Từ đó các Đảng phái chính trị đua nhau hoạt động
2. Tình hình kinh tế xã hội
* Kinh tế:
- Sau KHKTTG chính quyền thực dân Pháp ở Đông dương tăng cường đầu tư khai thác để bù đắp sự thiệt hại

- Từ đó kinh tế Việt Nam có phục hồi và phát triển chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng cho nhu cầu của chiến tranh nền KTVN vẫn lạc hậu và bị lệ thuộc
* Tình hình xã hội
Đời sống các tầng lớp ND chưa được cải thiện, thất nghiệp, nợ nần, đói kém vẫn diễn ra ở cả nông thôn và thành thị.
+ Nông dân không có ruộng, thuế cao.
+ Công nhân thất nghiệp, lương hạ
+ TC dân tộc bị TB P chèn ép
+ TTS lương tháp giá sinh hoạt đắt đỏ
 Yêu cầu hăng hái đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng CSĐD

II. Phong trào dân chủ 1936-1936
1. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936-1939
Căn cứ vào tình hình trên 7/1936 trung ương đảng họp hội nghị đưa ra quyết định quan trọng
- Xác định nhiệm vụ chiến lược của CMTS dân quyền là chống đế quốc và PK nhưng do hoàn cảnh thay đổi, nên nhiệm vụ trước mắt của CMĐD là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống FX, chống nguy cơ chiến tranh đòi tự do, dân chủ cơm áo hòa bình.
- Phương pháp đấu tranh (hình thức) kết hợp đấu tranh công khai và hợp pháp với bí mật bất hợp pháp
- Chủ trương thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (MT dân chủ Đông Dương)



TG Nội dung
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:
a. Phong trào Đông Dương đại hội (9/1939)
- Đây là cuộc họp hội của ND để thảo ra bản dân nguyện gửi tới phái đoàn của quốc hội Pháp sẽ rạng điều tra tình hình Đông Dương.
- Đảng ta đã phát động một phong trào đấu tranh rộng lớn đòi dân sinh dân chủ một cách hợp pháp, kêu gọi cái Đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng hưởng ứng.
* PT nhanh chóng bị đàn áp nhưng qua đó đông đào quần chúng được giác ngộ, đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống Đảng CSĐD thu được 1 số kinh nghiệm lãnh đạo PT đấu tranh công khai hợp pháp
b. PT đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ
Phong trào này diễn ra suốt những năm 1936-1939 đan xen các PT khác
+ 1936: có 361 cuộc đấu tranh tiêu biểu là cuộc bãi công của CN Hòn Gai, Cẩm Phả…
+ 1937 có 400 cuộc cuộc bãi công của CN, tiêu biểu là cuộc bãi công của CN xe lửa Nam Đông Dương… nông dân đòi giảm tô, tiêu biểu thông bãi thì đòi giảm thuế
+ 1937 nhân dân cả nước mitting biểu dương lực lượng khi Gôđa và Brêviê sang ĐD…
+ 1938 có 131 cuộc bãi công của CN bãi công của CN có sự phối hợp đấu tranh giữa các địa phương.
Đặc biệt là cuộc mít tinh công khai tại Hà Nội thu hút đông đao quần chúng tham gia
* Nhận xét của NAQ (trang 100) (đọc hiểu)
c. Đấu tranh nghị trường
- Đây là hình thức đấu tranh mới mẽ của Đảng CSĐD
- Đảng đã vận động những người tiến bộ trong tiến bộ trong hàng ngũ trí thức PK, tư sản dân tộc, địa chủ cấp tiến ra ứng cử trong hội đồng quản hạt Nam Kỳ .và viện dân biểu Bắc Kì
- Qua đấu tranh công khai nghị thường Đảng đã thực hiện mục đích.
Mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của bọnthực dân tay sai bênh vực quyền lợi cho nhân dân
d. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
- Lợi dụng điều kiện hoạt động công khai, Đảng đã xuất bản báo công khai bằng tiến,g việt và tiếng pháp nhằm tuyên truyền đường lối, quan điểm của Đảng, chống quan điểm thực dân, phản động thời báo chí của tập hợp, hướng dẫn PT đấu tranh của quần chúng
- Văn học, sách lý luận chính trị cũng xuất bản công khai
- Truyền bà học chữ quốc ngữ
* Tiêu biểu
+ Sách
“Bước đường cùng” của Nguyễn Công hoan, “Tắt đen” số đỏ….
+ Báo
“Tin tức” “hồn trẻ” “dân chúng”
III. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm:
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chính có qui mô rộng lớn, đông đảo và hình thức đấu tranmh phong phú:
- Buộc chính quyền thực dân Pháp phải nhượng bộ, thực hiện 1 số yêu sách về nhân sinh dân chủ.
- Quần chúng được giác ngộ về chính trị….
- Đảng cộng sản Đông Dương ….


* Đây là cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho tổng KN sau nầy (CM tháng Tám)


Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945
(T:27,28,29) VÀ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Giúp học sinh hiểu rõ về cuộc CM đầu9 tiêjn do Đảng ta lãnh đạo ở thời kỳ, cận đại thể hiện ở các lĩnh vực sau:
+ Đường lối đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của đảng và Hồ chủ tịch.
+ Công cuộc chuẩn bị cho tổng KN của Đảng
+ Ý nghĩa l/s vả nguyên nhân thắng lợi của CM Tháng tám
2. Về tư tưởng:
- Bồi đưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, không quản gian khổ hy sinh.
- Noi gương tinh thần cách mạng tháng Tám
- Giữ gìn và phát huy thành quả cách mạng tháng tám
TG Nội dung
I. Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945 )
1. Tình hình chính trị
- 9/1939 Pháp tuyên chiến với Đức  6/1940 Pháp đầu hàng Đức
- 9/1940 Nhật vượt qua biên giới Việt – Trung vào Đông Dương, Pháp đầu hàng, Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của Pháp để vơ vét KT và đàn áp CM
- V/v bị đặt dưới 2 tầng áp bức của Pháp, Nhật
 Mâu thuẫn giữa Pháp và Nhật trở nên sâu sắc đến 1945 khi phát xít Nhật sắp đầu hàng Nhật, đã đảo chánh Pháp độc chiếm Đông Dương ngày 9/3/1945
2. Tình hình KT – XH
- Thực dân Pháp thi hành chính sách “KT chỉ huy”:
Tăng thuế cũ đặt thêm thuế mới, sa thải công nhân tăng giờ làm, kiểm soát gát gao sản xuất
 Nhượng bộ, nộp tiền cho Nhật…
- Nhật cướp ruộng đất của ND, bắt ND nhổ lúa trồng đay và thấm dần, buộc Pháp cung ứngy nguyên liệu: nhật bỏ với đầu tư các ngành phục vụ nhu cầu quân sự: như quặng mỏ
* Xã hội:
Nhân dân ta sống cùng cực:
+ ND biết đói đầu 1945
+ CN bị sa thải tăng giờ
+ TS dân tộc, TTS điêu đứng
 ND ta sẵn sàng đứng lên lật đỗ ách thống trị của thực dân, Phát xít và PK.. đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối đấu tranh cho phù hợp
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ 9/1939 đến 3/1945
1. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì giải phóng dân tộc (1939 – 1941)
a. Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng CSĐD:
- 11/1939 hội lần thứ 6 ban chấp hành trung ương Đảng họp tại Bà Điểm do tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì
- Hội nghị xác định mục tiêu, NV trước mắt, của CMDD đánh đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc ĐD, làm cho ĐD hoàn độc lập  mặt trận?
- Nghị quyết trên đánh dấu sự mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng
b. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mời:
- Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
+ Nguyên nhân
+ Diễn biến
+ Ý nghĩa
- Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940)
+ Nguyên nhân
+ Diễn biến
+ Ý nghĩa
- Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
+ Nguyên nhân
+ Diễn biến
+ Ý nghĩa
 Ý nghĩa bài học kinh nghiệm


TG Nội dung
2. Công cuộc, chuẩn bị tiến tới KN vũ trang giành chính quyền
a. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh:
- 28/1/1941 NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CM người chủ trì hội nghị trung ương Đảng lần 8 tại Pắc Pó (Cao Bằng) từ 10  19/5/1941 với chủ trương:
+ Khẳng định chủ trương đúng đắn của hội nghị lần 6 (11/1939) lần 7 (11/1940) nhưng đề cao hơn NV giải phóng dân tộc và đưa nhiệm vụ này lên hàng đầu
+ Tạm gát khẩu hiện:
“Đánh đỗ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu” tịch thu ruiộng đất của bọn đề quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo thực hiện giảm tô, giảm tức
+ Hội nghị chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho mỗi nước VN, Lào, Campuchia ở Việt Nam là
“VN độc lập đồng minh” (VN )
+ Xúc tiến công tác chuẩn bị KN vũ trang
+ Bầu ban chấp hành trung ương mới do Trường chính làm tổng bi thư
* Hội nghị lần 8 của ban chấp hành trung ương Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ hội nghị trung ương lần 6 b11/1939
* 19/5/1941 mặt trận Việt minh ra đời, sau đó tuyên ngôn chương trình và điều lệ được công bố chính thức được đông đảo ND ủng hộ
b. Công cuộc chuẩn bị tiến bộ KN giành chính quyền
- Xây dựng lực lượng chính trị
+ Xây dựng các hội cứu quốc trong mặt trận Việt minh ở Cao Bằng. Thành lập ủy ban V.M tỉnh Cao Bằng, ủy ban Việt Minh lâm thời Cao - Bắc - Lạng
+ Các hội cứu quốc thành lập (khắp) các miền Trung
+ Thành lập hội văn hóa cứu quốc Việt Nam 1944, Đảng dân chủ VN đứng trong mặt trận Việt Minh vận động binh lính, ngoại kiều
- Xây dựng lực lượng vũ trang
+ phát triển đội mdu kích Bắc Sơn, thành cứu quốc quân, phát động, chiến tranh du kích
+ NAQ lập đội tự vệ vũ trang tập luyện đánh du kích

- Xây dựng căn cứ địa CM
+ Xây dựng căn cứ Bắc Sơn – vũ nhai 1940, căn cứ Cao Bằng 1941
* Từ đầu 1943 Đảng đã đẩy mạnh công tác chuẩn bị KN giành chính quyền
+ Các đoàn thể các hội cứu quyết được củng cố khắc nơi
+ 7/5/1944 tổng bộ VM kêu gọi nhân dân
“Sắm vũ khí, đuổi thù chung”
+ 22/12/1944 Hoà Chí Minh ra chỉ thị thành lập đội VN TTGPQ…
+ Căn cứ Cao - Bắc – Lạng được củng cố và mở rộng
III. Cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần: (3-1945  8/1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu 1945 CTTG2 sắp kết thúc, phe phát xít sắp bị tiêu diệt
 Đêm 9/3/1945 nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương để đối phó với quân đồng
- Ở VN từ hội nghị 8 (5/1941) mặt trận Việt Minh ra đời và phát triển.
 Thúc đẩy CMĐD bước sang thời kì mới, thời kì tiền RW
* Trước mtình hình đó, thường vụ trung ương Đảng họp đề ra chủ trương mơi đưa ra chỉ thị, “Nhật – Pháp bắt nhau và hành động của chúng ta”
Ngày 12/3/1945 và phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
2. Diễn biến:
Cao trào kháng Nhật diễn ra với qui mô lớn, hình thức phong phú, quyết liệt.
- PT đấu tranh vũ trang và KN từng phần nỗ bra, chính quyền nhân dân thành lập ở miền địa phương:
Cao - Bắc - Lạng và Ba tơ
- Hội nghị quân sự Bắc Kì (4/1945) quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành VN giải phóng quân và phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang, ban vũ trang, xây dựng căn cứ địa kháng Nhật
- 6/1945 khu giải phóng VB ra đời thi hành 10 chính sách hớn của MTVN. Đó là hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới
- PT phá kho thóc giải quyết nạn đói thu hút hàng triệu người tham gia
3. Ý nghĩa qua cao trào lực lượng CM phát triển, nó đã tập dượt cho quần chúng đấu tranh, sẵn sàng KN m giành chính quyền khi có thời cơ
2. Tổng KN tháng 8/1945
a. Nhật đầu háng đồng minh lệnh tổng KN được ban bố (HCLS)
- Khách quan PX Đức bị tiêu diệt, Nhật tuyên bố đầu hàng 15/8  bọn Nhật và tay sai ở ĐD hoang mang
- Đảng và mặt trận Việt Minh sẵn sàng tổng KN (13/8/)
14,15/8:
Hội nghị toàn quốc của Đảng, quyết định:
Phát động tổng HN; thành lập UBKN toàn quốc Ban hành quân lệnh số 1
+ 16 và 17/8 Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào: tận thành chủ trương tổng KN của Đảng; thông qua 10 chính sách lớn của MTVM, cử ra UBDT giải phóng qui định quốc kì quốc ca.
b. Tổng khởi nghĩa 8/1945
Tổng KN thắng lợi trong 15 ngày (14  28/8/1945)
- 14/8/1945: Nhân dân quãng Ngãi linh động giành chính quyền
- 16/8 giải phóng Thái Nguyên
- 18/8: giải phóng Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quãng Nam
- Hà Nội, Huế, SG
+ Hà Nội
+ Chiều 17/8 quần chúng biểu tình tại nhà hát ủng hộ Việt Minh
+ UBKN quyết định KN giành chính quyền ngày 19/8  quần chúng lần lượt (phối hợp đội tự vệ chiến đấu) dánh chiếm các cơ quan đầu não của địch: Phủ khâm sai, sở cảnh sát… giành thắng lợi ở HN
+ Huế 23/8
+ Sài Gòn Bảo Đại tuyên bố thoái vị
- Thắng lợi ở HN, H, SG  PT cả nước phát triển giành toàn bộ chính quyền 28/8
IV. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập (2/9/1945)
- 2/9/1945 tại Quãng Ba .Đình mặt Việt Nam tổ chức buổi lễ ra mắt chính phủ lâm thơi. Chủ tich HCM trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân và thế giới rằng nước VNDCCH đã ra đời
- Nội dung: + Tuyên bố?
+ Khẳng định quyền độc lập tự do mcủa NDVN
+ Khẳng định ý chí sắc đá của ND ta quyết giữ vững quyền độc lập tự do vừa giành được.
V. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám
1. Ý nghĩa lịch sử
a. Dân tộc:
Mở ra bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc
+ Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật…, lật nên nước VNDCCH
+ Mở ra kỉ nguyên mới:
Độc lập tự do (GPDT + CNXH)
b. Thế giới: góp phần vào chiến thắng chống CNFX, làm lung lay hệ thống thuộc địa của CNĐQ cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT thế giới (trực tiếp là Miên và Lào
3. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Khách quan:
Quân đồng minh đánh bại FX Đức, Nhật cổ vũ, vũ, tạo thời cô vũ; tạo thời cơ…
b. Chủ quản:
- Truyền thống yêu nước…
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSĐD và HCM (chuẩn bị, tập dợt qua 3 cao trào, xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa từ 1939-1945…)
- Sự đồng lòng trong tổng KN của ND, sự chớp lấy thời cơ…


Chương III
VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
(Tiết:30,31) TỪ SAU 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC 19/12/1946

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức cơ bản:
- Nắm vững những thuận lợi cơ bản cũng như những khó khăn to lớn của nước ta năm đầu tiên sau CM.
- Chủ trương, biện pháp của đảng và chính phủ ta đứng đầu là HCT đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn trong việc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Những biện pháp giải quyết khó khăn về đối nội
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CAÙCH MAÏNG, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào dân tộc
- Thiện chí hóa bình của ta đối với kẻ thù.
TG Nội dung
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1. Khó khăn
a. Đối ngoại
Các nước đế quốc lấy danh nghĩa quân Đồng minh kéo vào nước ta gây cho ta nhiều khó khăn
- Tưởng Giới Thạch 20 vạn quân cùng bọn tay sai là Việt Quốc, Việt Cách âm mưu lật đổ chính quyền của ta
- Quân đội Anh dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta, lợi dụng tình hình đó bọn phản động tay sai của Pháp nổi dậy chống phá CM
b. Đối nội:
+ Chính quyền, của ta còn non yếu
+ Kinh tế: nạn đói tiếp tục day dưa do thiên tai, CTN bị đình trẻ, hàng hóa khan hiếm…
+ Ngân sách trống rỗng ta chưa nắm được ngân hàng Đông Dương
+ Hơn 90% dâng ta không biết chữ
 Ngàn cân trao sợi tóc
2. Thuận lợi
- Nhân dân ta giành được quyền làm chủ rất phấn khởi, gắn bó với chế độ.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng (đứng đầu là HCM)
- Hệ thống XHCN hình thành PTG PDTPT vì hòa bình dân chủ phát triển


II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói nạn dốt và khó khăn tài chính
1. Xây dựng chính quyền cách mạng
II. Chính trị:
6/1/1946 tiến hành tổng tuyển cử bầu quốc hội  2/3/1946 thông qua hiến pháp đầu tiên của nước ta
- Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp
b. Về quân sự:
Xây dựng lực lượng vũ trang:
9/1945 Việt Nam giải phóng dân tộc thành vệ quốc Đoàn  Quân đội quốc gia Việt Nam… phát triển lực lượngt dân quân tự vệ
2. Giải quyết nạn đói:
- Hồ chủ tịch kêu gọi ND cả nước “Nhường cơm sẽ áo” Cả nước dấy lên PT “Ngày đồng tâm” “hủ áo cứu đói”
- Tăng gia sản sản xuất, bỏ thuế thân giảm tô 25% tạm cấp ruộng đất…
 Nạn đói bị đẩy lùi
3. Giải quyết nạn dốt
- 8/9/1945 HCT ra sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ, kêu gọi ND cả nước xóa mù chữ
- Kết quả: Sau 1 năm, cả nước có 76 nghìn lớp nhọc xóa mùa chữ 2,5 triệu mở các trường PT và đại học, sửa đổi phương pháp giáo dục dân tộc, DC



4. Giải quyết khó khăn tài chính:
- Chính phủ kêu gọi tinh thần từ nguyện đóng góp của ND, PT “qũy độc lập” , “Tuần lễ vàng”
- Kết quả :
Thu 370 ký vàng 20 triệu đồng
 31/1/46 phát hành tiền  23/11/46 lưu hành tiền VN
III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền CM:
1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Miền Nam
a. Thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- Ngày khi Nhật đầu hàng Pháp đã đưa đạo quân Viễn Chinh sang Đông Dương.
- 2/9/1945 Pháp bắn vào cuộc mít tinh của đồng bào ta ở SG.CL
- 23/9/1945 (P) đánh úp UBND ở Nam Bộ, mở đầu CT xâm lược lần 2
2. Kháng chiến chống pháp ở Nam Bộ
+ Nhân dân NB nhất tế đứng lên chống P bằng mọi hình thức (đánh sân bay, đánh kho tàng, đốt tàu Pháp…), tiến hành bất hợp tác với (P)
+ Trung ương Đảng, chính phù, HCM quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
+ Thành lập đội quân Nam Tiến
+ Tổ chức góp tiền, gạo, thuốc men...gởi ND Nam bộ, NTB
2. Đấu tranh với Trung Hoa Quốc dân Đảng và bọn phản CM ở miền Bắc:
- Với danh nghĩa quân đồng mình THQD Đảng và bọn tay sai Việt Quốc VC phá hoại CM đòi: ta cải tổ chính phủ, giành cho chúng số ghế trong quốc hội..
- Ta chủ trương hòa hoãn tránh xung đột với Trưởng để tập trung lực lượng chống (P)
+ Nhường cho tay sai, của Tưởng 70 ghế trong quốc hội, 4 ghế bộ trưởng
+ Cung cấp lương thực, nhận tiêu dùng tiền Trung Quốc..
* Đối với các tổ chức phản CM ta kiên quyền vạch trần âm mưu chia sẽ, phá hoại của chúng, trấn áp bọn phản CM
 Kết quả:

 Nhận xét:
Đây là sách lược mềm dẻo nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược
3. Hoàn hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng ra khỏi nước
a. Hoàn cảnh:
- Do Pháp và Tưởng bắt tay cấu kết chống CM bằng hiệp ước Hoa Pháp 28/2/1946
Trung ương Đảng quyết định lựa chọn con đường hòa hoãn với P và kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946 nội dung?
- Cuộc đàm phán chính thức không thành công (P ngoan cố không chấp nhận độc lập và thống nhất của ta.
 HCT kí tam ước 14/9/1946 tiếp tục nhượng bộ cho P một sốp quyền lợi về KT, VH ở VN
* Tác dụng (nhận xét và đánh giá)
Đây là sách lược đúng đắn khôn khéo của Đảng ta đã bảo vệ được chính quyền CM, đuôi 20 vạn quân Tưởng khỏi nước ta đồng thời tạo ra khoảng thời gian hòa hoãn, tranh thủ mọi mặt cho ta trước khí bước vào cuộc kháng chiến


Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
(Tiết:32) TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP
(1946 – 1950)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu rõ cuộc KC toan quốc chống Pháp đã bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào? Ghi nhớ nét chính của đường lối kc chống Pháp.
- Diễn biến chính cuộc chiến đấu trong các đô thị và những việc làm cụ thể của ta chuẩn bị cho cuộc kc
- Hiểu được vì sao Pháp đánh lên Việt Bắc 1947, diễn biến chính của chiến dịch. Kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng nầy.
2. Về tư tưởng:
+ Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp
+ Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của ND ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập tổ quốc
+ Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo ủa đảng và Bác Hồ

TG ND học sinh cần nắm
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
1. Thực dân Pháp bội ước tấn công ta
- Sau hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946 thưc dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta.
- Pháp trắng trợn chuẩn bị xâm lược nước ta lần hai?
2. Đường lối, kháng chiến chống Pháp của Đảng
- Do dã tâm xâm lược của P, đêm 19/12/1946 HCT kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
+ Chỉ rõ vì sao ta kháng chiến “chúng ta”
+ Nêu cao quyết tâm kháng chiến của ND ta “không! Chúng ta”
+ Kêu gọi mọi người dân kháng chiến “Bắc kì đàn ông…”
+ Chỉ ra cuộc kc nhất định thắng lợi
- Qua 3 văn kiện
+ Lời kêu gọi toàn quốc kc của HCT (19/12/1946)
+ Chỉ thị toàn dân kc của ban thường vụ trung ương Đảng (12/12/1946)
+ Tác phẩm kháng chiến nhất định tháng lơi (9/1947)
 Thể hiện rõ đường lối kc của ta là trường kì tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”
* PT nội dung đường lối KC?
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kc lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ uyến 16
- Ở Hà Nội:
Thành lập trung đoàn thủ đô chiến đấu quyết liệt ở Bắc bộ phủ, bưu điện…
ND lập chướng ngại vật, chiến lũy.
Sau 2 tháng chiến đấu ngoan cường 17/2/1947 quân ta rút khỏi vòng vay địch, trở lại căn cứ hậu phương an toàn
- Ở các đô thị Bắc Giang, Bác Ninh, Huế, Đà Nẵng… quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt nhiều tên địch
* Kết quả, ý nghĩa?
2. Tích cực đẩy mạnh cuôc kháng chiến lâu dài
- Cơ quan đầu não của Đảng được chuyển lên Việt Bắ an toàn, các phương tiện phục vụ cho nhu cầu cuộc kc lâu dài được vận chuyển, thành công ra các căn cứ
- Ta đã xây đựng hậu phương vững mạnh về mọi mặt.
+ Chính trị?
+ Kinh tế?
+ Quân sự?
+ Văn hóa?
III. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 và việc đẩy mạnh kc toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch Việc Bắc Thu Đông 1947
a. 4/1947 tướng Bolac thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ đại Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
b. Diễn biến:
- 7/10/1947 P huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tấn công lên Việc Bắc  Ta đoán đúng tình hình và đã tích cực, chủ động chuẩn bị. Đảng ta đã đưa ra chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc P”
- Trên khắp các mặt trận quân ta anh dũng chiến đấu từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch với những trận đánh lớn như: Đoan Hùng, Khen lau…
* Kết quả?
* Ý nghĩa?
* Đẩy mạnh kc toàn dâbn, oàn diện
- Sau thất bại ở VB, P buộc phải chuyển từ “Đánh nhanh…” sang” đánh lâu dài” “Dùng người Việt…” “Lấy Ct nuôi CT”
- Ta: chủ trương củng cố chính quyền ND, tăng cường lực lượng vũ trang, đẩy mạnh kc toàn dân toàn diện:
+ Chính trị
+ Quân sự
+ Kinh tế
+ VHGD




Bài 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950-1953)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- HS hiểu từ sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, cuộc kháng chiến của ND ta đứng trước những thuận lợi và khó khăn nào?
- Mục đích của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới…
- Hiểu được vì sao Mĩ can thiệp sâu vào cuộc CT xâm lược Đồng Dương, nắm được nét chính của kế hoạch Đô Lát đờ tatxinhi.
- Nội dung ý nghĩa của Đại hội toàn quốc lần 2 của Đảng.
- Xây dựng hậu phương, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng BG.
2. Về tư tưởng:
+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
+ Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí của anh bộ độ Cụ Hồ.
+ Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng sự ủng hộ quí báu của bạn bè quốc tế đối với nhân dân ta trong cuộc kháng chiến.
+ Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ đã xâm lược nước ta.
TG Nội dung
I. Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a. Thuận lợi
b. Khó khăn: Nhờ sự giúp đỡ của Mĩ, P thực hiện kế hoạch Rơve
+ Tăng cường phòng ngự đường số 4 nhằm khóa chặt biên giới Việt Nam”
+ Thiết lập “hành lang Đông Tây”
 Tấn công VB lần 2 giành thắng lợi kết thúc CT
2. Cuộc tiến công, địch ở biên giới phía Bắc của quân ta 6/1950 Đảng và chính phủ ta quyết định mở chiến dịch biên giới.
a. Mục đích?
b. Diễn biến:
- 16/9/1950 ta tấn công Đông Khê giảnh thắng lợi.
 Pháp rút quân khỏi Cao Bằng và đưa quân từ
Thất Khê lên để hợp quân.
- Quân ta chặn đánh (8-10  22.10)
 Quân Pháp lần lượt rút quân trên đường số 4: Thất Khê, Na Sầm, Lạng Sơn, Đồng Đăng, Đình Lập…
Cuộc hành quân của địch lên Thái Nguyên cũng bị ta chặn đánh
 23/10/1950 chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi
c. Kết quả, ý nghĩa
* Kết quả
* Ý nghĩa
- Quân đội ta trưởng thành
- Ta đã giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, đẩy địch vào thế bị động
Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương
1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương
Từ 5/1949 Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc CTXLĐD (cụ thể)
2. Kế hoạch
Đồ Lát đồ tátxinhi
- Mục đích:
Nhằm kết thúc nhanh CT trên qui mô lớn
- Nội dung?
- Hậu quả:
Mĩ gây cho ta nhiều khó khăn nhưng kế hoạch trên cũng chứa đựng sự thất bại do bị động, mâu thuẫn giữ tập trung và mở rộng địa bàn chiếm đóng…
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) hậu phương kc phát triển mọi mặt.
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 2/1951
a. Hoàn cảnh:
Do sự phát triển của cuộc kc kiến quốc cần sự tăng cường lãnh đạo của đảngđã họp tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
b. Nội dung
- Xác định nhiệm vụ của CMVN trong g/đ hiện tại: tiêu diệt thực dân Pháp và can thiệp Mĩ, giành độc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ hoà bình thế giới.
- Thảo luận và quyết định nhiều chính sách về xây dựng và củng cố chính quyền, mặt trận quân đội… nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt.
- Củng cố phát triển Đảng đưa đảng ra hoạt động công khai, lấy tiên là đảng lao động VN, khẳng định vai trò của đảng đối với cuộc KC
- Đối với Lào và Campuchia quyêế định thành lập mỗi nước một Đảng riêng để lãnh đạo cuộc kc thắng lợi

c. Ý nghĩa?
c. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt:
Sau chiến thắng biên giới, hậu phương của cuộc kc được củng cố toàn diện.
- Về chính trị
Củng cố và mở rộng các mặt trận để đảm bảo khối đoàn kết toàn dân:
Cụ thể?
- Về kinh tế:
+ Thực hiện cuộc vận động (thống) sản xuất và tiết kiệm (số liệu)
+ Chấn chỉnh chế độ thuế, xây dựng nền tài chính, ngân hàng.
+ Đặc biệt 1953 đảng và chính phủ quyết định triệt để giảm to và cải cách ruộng đất (1954 thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt 1953)
 Kết quả đến cuối 1953 tam cấp.
Cho ND 184.000 hecta ruộng đất
- Về văn hóa giáo dục y tế:
+ Tiếp tục cải cách giáo dục:
1952 có 100.000 hs phổ thông, PT bình dân học vụ đã giúp 14 triệu người thoát mù chữ có hơn 10.000 lớp học bổ túc
+ Vận động vệ sinh phòng dịch, bài trừ mê tín có tính quần chúng rộng lớn

IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến tường.
* Sau chiến thắng biên giới 1950 ta liên tiếp mở các chiến dịch, tấn công vào các phòng tuyến của địch nhằm giữ vững quyền chủ động.
* Các chiến dịch?
1.
2. ?
3.
 Đây là những chiến dịch quân ta thử đánh địch ở Trung Du và đồng bằng nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phát triển CT du kích
* Kết quả
Qua 3 chiến dịch ta diệt hơn 1 vạn quân địch. Tuy nhiên địa bàn không có lợi nên kết quả có hạn chế

4. Chiến dịch Hòa Bình đông xuân từ ngày 10/12/1951  25/2/1952
Ta loại khỏi vòng chiến 22.000 tên địch giải phóng hoàn toàn khu vực Hoà bình – sông Đà mở rộng căn cứ du kích. Thắng lợi của chiến dịch Hòa Bình là thằng lợi của nghệ thuật chỉ đạo chiến đấu phối hợp giữa chiến trường chính với chiến trường cả nước.
5. Chiến dịch Tây Bắc thu Đông (14/10/1951 10/12/1952)
- Mục tiêu?
- Ý nghĩa:
Với chiến thắng Tây Bắc, quyền chủ động tiến công về chiến lược của ta tiếp tục được giữ vững và mở rộng, lực lượng vũ trang của ta có thêm nhiều kinh nghiệm bước đầu làm quen với cách tấn công vào hệ thống cứ điểm mạnh của địch.
6. Chiến dịch Thương Lào, từ 8/4/1953  18/5/1953
+ Mở chiến dịch Thương Lào là thực hiện 1 nghĩa vụ quốc tế vẻ vang của quân dân VN đối với Lào




Bai 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN
(Tiết:35) PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Học sinh thấy âm mưu của Pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava như thế nào.
- Nắm được những nét chính về diễn biển và biết phân tích tác dụng, tích cực của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 vơi cuộc kháng chiến.
- Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa về nhiều mặt của chiến dịch ĐBP.
- Nắm được cuộc đấu tranh ngoại giao, ý nghĩa lịch sử và n2 thắng lợi
2. Về tư tưởng:
+ Khắc sâu lòng căm thù thực dân Pháp, bọn can thiệp Mĩ và bè lũ tay sai.
+ Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng tổ quốc.
+ Bồi dưỡng lòng quí trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp
3
TG ND học sinh cần nắm
I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương. kế hoạch Na va
- Sau 8 năm gây chiến tranh lực lượng của Pháp bị thiệt hại lớn?
- Được Mĩ giúp đỡ P thực hiện kế hoạch Nava để giành thắng lợi quyết định trong 18 tháng và được tiến hành qua 2 bước
- Pháp tập trung ở ĐBBB 44 tiểu đoàn cơ động
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
1. cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954
a. Chủ trương của ta
- Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch giải phóng đất đai.
- Chủ động phân tán lực lượng địch
b. Diễn biến
+ 10/12/1953, ta tấn công giải phóng Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ (2)
+ Đầu 12/1953, ta kết hợp với quân Lào, tấn công Trung Lào giải phóng ThàKhẹt uy hiếp sêNô (3)
+ Cuối 1/1954 phối phợp với quân Lào, ta tấn công Thượng Lào giải phóng Phong Sa Lì, địch phải tăng cường bảo vệ Luông Pha Băng (4)
+ 2/1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên uy hiếp Plây Cu (5)
* Kết quả?


2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
a. Âm mưu của địch trong tình thế kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, Nava tập trung xây dựng ĐBP thành “pháo đài bất khả xâm phạm” Điện Biên Phủ tập trung 16.200 tên, chia 3 phân khu…
b. Sự chuẩn bị của ta:
Ta chấp nhận ĐBP là điêm quyết chiến chiến lược ta huy động một lực lượng rất lớn gồm (4 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn pháo binh, nhiều tiêu đoàn công binh…)
c. Diễn biến: 3 đợt
d. Kết quả và ý nghĩa
* Kết quả?
* Ý nghĩa:
+ Đập tan kế hoạch Nava
+ Giáng đoàn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ở Đông Dương tạo điều kiện thuận lợi cho cuôc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi
III. Hiệp định Giơnơvơ về Đông Dương 1954
1. Hội nghị giơnevơ
1/1954 hội nghị ngoại trưởng 4 nước LX, M, A, P triệu tập tại giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiên lập lại hòa bình ở ĐD
+ 26/4/1954..
+ 8/5/1954…
 21/7/1954, hiệp định giơne vơ được kí kết
2. Hiệp định giơnevơ (nội dung)?

* Ý nghĩa:
Đây là văn bản pháp lý quốc tế buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân về nước, phá tan, âm mưu muốn quốc tế, hoa CTĐD của Mĩ
IV. Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
1. Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt ách thống trị của thực dân P, MB nước ta được giải phóng chuyển sang g/đ CMXHCN tạo cơ sở cho ND ta giải phóng hoàn toàn MN
- Giáng 1 đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng cỗ vũ mạnh mẽ
PTGPDT trên TG nhất là ở Châu Á, Phi
2. Nguyên nhân thắng lợi?


CHƯƠNG IV.
VIỆT NAM (1954 – 1975
BÀI:21 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, (Tiết:37,78,39) ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH
QUYỀN SÀI GÒNỞ MIỀN NAM (1954-1965)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Hiểu rõ tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nguyên nhân của việc. Nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị, xã hội khác nhau…
- Nhiệm vụ cách mạng hai miền trong giai đoạn từ 1954 đến năm 1965 : miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm còn lại của cách mạng dân chủ nhân dân.
-Trong việc thực hiện những nhiệm vụ trên, nhân dân hai miền Nam- Bắc đã đạt được những thành tựu to lớn , nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém, kể cả sai lầm khuyết điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lý kinh tế-xã hội ở miền Bắc.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc Nam, hấm thía nổi đau của nhân dân khi đất nước bị chia cắt, vui mừng với những thành tựu của đất nước đạt được trong thời kì này; từ đó có niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của đảng vào tiền đồ của CM
3
TG ND học sinh cần nắm
I. Tình hình nước ta sau chiến hiệp định Giơnevơ 1954 về ĐD
1. Đặc điểm
với hiệp định Giơnevơ, cuộc chiến tranh xâm lược đD, của P có Mĩ giúp sức đã chấm dứt
- Ta: Thực hiện nghiêm chỉnh hiệp định quân ta tập kết chuyến quân, tiếp quản HN


- Pháp?
- Mĩ và tay sai Phá hoại hiệp định, âm mưu chia cắt nước ta. Biến MNVN thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự ở Đông Dương và ĐNÁ (dựng trái phép chính quyền tay sai NĐD)
 Nước ta bị chia cắt 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau
2. Nhiệm vụ CM
Trong thời kì mới
a. Miền Bắc
Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục KT, đưa MB tiến lên CNXH.

b. Miền Nam
Tiếp tục CMDTDCND thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà

 Miền Bắc là hậu phương quyết định trực tiếp, MN trực tiếp chống Mĩ. Cách mãng 2 miền gắn bó với nhau, thắng lợi mỗi miền là thắng lợi chung của 2 miền
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục KT, cải ntạo quan hệ sản xuất
(1954-1960)
1. Hoàn thành, cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
- Để củng cố khối liên minh công nông, ủy ban cải cách trung ương ra nghị quyết về cải cách ruộng đất


- Từ 1954 – 1956: MB tiến hành 4 đợt cải cách Rđ
- Kết quả: Qua 5 đợt cải cách (kể cả 1953)?
- Sai lầm:
Qui nhằm 1 số địa chỉ từ nông dân, cán bộ Đảng viên những sai lầm nầh đã kịp thời sửa chữa
b. Khôi phục KT hàn gắn vết thương chiến tranh:
- Nông nghiệp
Cuối 1957 sản lượng nông nghiệp tăng vượt mức trước chính tranh; nạn đói ở MB được giải quyết (trên 4 tấn lương thực)
- Công nghiệp?
- Thủ công nghiệp
- Thương nghiệp
- GTVT
- VHGD
- Y tế
2. Cải tạo quan hệ sản xuất bước đầu phát triển KT-XH (1958-1960)
a. Cải tạo XHCN
- Từ 1958-1960 miền Bắc tiến hành cải tạo mọi mặt NN, TCN, TN, CN mà khâu chính là hợp tác xã NN
- Kết quả
+ Nông nghiệp:
Cuối 1960 MB có trên 85% hộ ND với 70% rđ vào HTX
+ Thủ công nghiệp TN: 87%, TTC 4,5% người buôn bán nhỏ vào HTX
+ CN:
90% hộ TS vào công tư hợp doanh
 Tác dụng?
Sai nguyên tắc tự nguyện, nóng vội
b. Phát triển KT-XH:
- 1960: có 172 xí nghiệp do trung ương quản lí, 500 xí nghiệp do địa phương quản lý
- HS tăng 80%, cơ sở y tế tăng 11 lần
III. Miền nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới Đồng Khởi (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (tiến tới Đồng Khởi) (1954-1959)
- CMNN từ giữa 1954 chuyển đấu tranh Mĩ, trang sang đấu tranh chính trị chống Mĩ Diệm đòi Mĩ Diệm thi hành hiệpo định Giơnevơ, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, chống chế độ khủng bố của Mĩ Diệm
- Tiêu biểu nhất là “PT hòa bình” 8/1954 tại SG Chợ Lớn đòi Mĩ Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ
 PT lan rộng khắp SG- Huế - ĐN thu hút đông đảo ND chuyển sang dùng bạo lực
2. Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)
a. Điều kiện
(Nguyên nhân, hoàn cảnh)
- Những năm 1957-1959 Mĩ Diệm tăng cường khủng bố làm cho CMMN gặp muôn vàn khó khăn (mở rộng chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” luật 10/59 bộ máy ND không chịu được phải đứng dậy đấu tranh)
- Cách mạng bị tổn thất nặng nề nhưng Mĩ Diệm có thể dập tắt được PT đấu tranh của ND MN mà đã tạo nên cơn bảo táp CM
- Nghị quyết 15 (đầu 1959) của Đảng?
b. Diễn biến
c. Kết quả và ý nghĩa
* Kết quả
- PT đồng Khởi đã phá vỡ từng mảng lớn bộ mái cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã, ở đó ND đã giành được chủ quyền làm chủ… nông dân được chia rđ
- Từ PT “ĐK” MTDGP MNVN ra đời 20/12/1960 ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, lực lượng vũ trang


* Ý nghĩa
- Đối với Mĩ Diệm
- Đối với CMMN
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất. Kĩ thuật của CNXH. 1961-1965
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng 9/1960
a. Hoàn cảnh
- Hệ thống XHCN TG hình thành phát triển  Mĩ phá hoại CMTG
- Giữa lúc lúc CMXHCN ở MB giành thắng lợi …miền Nam có bư

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!






Thanks cho bài viết:
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

ĐÊG Cương LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 từ bài 12 - > 21

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
Trường THPT Văn Chấn :: Ngoài Lề Diễn Đần :: Thùng Rác -









Design By Admin nhoc_pro
wWw.VanChan.Us.To
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất